Kết quả tìm kiếm cho "Bữa cơm công đoàn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 632
Từ bao đời nay, nông dân luôn gắn bó với ruộng vườn, với nắng sớm chiều mưa, với bàn tay chai sạn và tấm lòng bền bỉ. Họ không chỉ là người tạo ra hạt gạo, trái ngọt, mà còn là biểu tượng cho sự cần cù, chịu thương chịu khó. Dù đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hay giá cả bấp bênh, họ vẫn ngày ngày bám đất, bám nghề.
Gần ngày 30-4 lịch sử, tại quán bar trên tầng 9 của khách sạn Caravelle Sài Gòn-nơi các hãng thông tấn quốc tế trước đây đặt trụ sở và phát đi những tin tức trên khắp thế giới về cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam có một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.
“Công nhân Việt Nam tiên phong bước vào kỷ nguyên mới” là chủ đề của Tháng Công nhân năm 2025. Sự kiện được phát động triển khai đồng thời với Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2025 chủ đề “Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ, rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại nơi làm việc”, sẽ là chuỗi hoạt động theo chiều sâu, đảm bảo thiết thực hướng về đoàn viên, người lao động (NLĐ).
Sáng 15/4, Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện Chợ Mới Ngô Hữu Lễ chủ trì Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I và đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025.
Bánh bột lọc được biết đến là món ăn đặc trưng của xứ Huế. Với lớp vỏ ngoài dai dai, nhân tôm thịt ngọt mềm, món bánh này trở thành thứ quà không thể thiếu trong các bữa ăn chính hay bữa vặt. Cách làm bánh bột lọc Huế cũng không quá khó, chỉ cần một chút khéo léo, một chút tỉ mỉ là có thể cho ra “lò” chiếc bánh chuẩn vị Huế thơm ngon.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Nhiều ngọn núi vùng Thất Sơn khó đi trắc trở được sơn dân hùn vốn, hiến đất mở đường thẳng tắp, xe cộ chở hàng nông sản và khách tham quan, du lịch lên xuống núi thuận lợi.
Vẫn giữ chủ đề “Việt Nam-Đi để yêu”, nhưng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành có thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Đó là hoạt động kích cầu du lịch chú trọng vào việc gia tăng trải nghiệm, lợi ích cho du khách, để khách càng yêu đất nước, con người Việt Nam sau mỗi chuyến đi.
Từ sau Tết, nhiều mặt hàng, dịch vụ tiếp tục tăng giá, đây là điều người dân dự đoán trước được. Tuy nhiên, trong tình hình khó khăn, lạm phát, mức lương chưa theo kịp mức sống thực tế… Sau dịch dịch COVID-19, thêm lần nữa mọi người tiếp tục “thắt lưng buộc bụng” để thích ứng với tình hình biến động của thị trường.
Lợi thế của tỉnh nông nghiệp không chỉ có lượng nông sản phong phú, mà cảnh quan và môi trường sống ở các vùng nông thôn cũng là tài nguyên đặc sắc để phát triển du lịch (DL). Hình thức trải nghiệm luôn đem đến cảm giác thú vị, thu hút du khách, nhất là khách nước ngoài đến với các mô hình nông nghiệp, làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên này vẫn chưa được khai thác hiệu quả và tận dụng hết giá trị.